cách ly Covid-19
WHO cảnh báo "đỉnh dịch Covid-19 thứ hai"
Các nước vẫn có thể đối mặt với "đỉnh dịch thứ hai" của Covid-19 nếu dỡ bỏ quá sớm các biện pháp kiểm soát dịch, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo.
Doanh nghiệp khó vay vốn rẻ
Dịch Covid-19 đã tác động nặng nề tới DN. Nhiều DN giảm 70 - 80% doanh thu, thậm chí phải đóng cửa. Vì vậy, tại Hội nghị tăng cường triển khai các giải pháp hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phối hợp với UBND TP Hà Nội được tổ chức sáng 14/5, rất nhiều DN đề nghị nới lỏng điều kiện vay vốn, hạ lãi suất cho vay về mức 3 - 4%/năm…
Hà Nội: Kiên trì mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh
Với một quy mô kinh tế lớn như Thủ đô, số lượng DN lên tới trên 285.000 DN đăng ký hoạt động, việc chỉ số PCI 2019 của Hà Nội tăng 3,40 điểm là một kết quả rất đáng ghi nhận.
UBND phường Mai Dịch: Làm tốt công tác phòng chống dịch
Thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 05 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, Đảng ủy, UBND, BCĐ phòng chống dịch phường Mai Dịch triển khai đến tất cả tổ dân phố, các cơ sở kinh doanh dịch vụ, các cơ quan, đơn vị, trường học trên địa bàn phường thực hiện nghiêm túc việc cách ly xã hội PCD.
Tuyệt đối không chủ quan, mất cảnh giác với "giặc" Covid-19
Bằng những biện pháp quyết liệt và đúng đắn, chúng ta đang kiểm soát tốt dịch Covid-19 khi trong đó có 4 ngày liên tiếp không phát hiện ca mắc mới nào. Đó là cơ sở để xem xét việc giảm mức giãn cách xã hội, từng bước khôi phục các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tuy nhiên không phải vì thế mà chúng ta có bất kỳ sự lơ là, chủ quan, mất cảnh giác nào nếu không có thể phải trả giá rất đắt với “giặc” Covid-19.
Các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội đồng hành cùng hội viên có hoàn cảnh khó khăn
Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến phòng chống dịch Covid-19” và tinh thần sẻ chia, tương thân tương ái, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP Hà Nội đã chia sẻ, hỗ trợ kịp thời các phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo, phụ nữ nhập cư bị mất việc làm do ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Hạn chế tụ tập đông người, luôn nhớ đeo khẩu trang để vì mục tiêu chung
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đề nghị các đơn vị tiếp tục xử lý nghiêm các cửa hàng không thiết yếu mở cửa trở lại; người dân không đeo khẩu trang khi ra đường; tăng cường kiểm tra đối với các cửa hàng ăn uống, mát xa, karaoke; khuyến cáo người dân không đi tập thể dục … để công cuộc phòng, chống dịch đạt hiệu quả.
4 ngày không có ca mắc mới, Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với đại dịch Covid-19
Theo tin từ Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, tính đến 6h ngày 20-4, Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới Covid-19. Như vậy, đã 4 ngày qua, nước ta không có thêm ca mắc, tổng số ca mắc hiện có vẫn là 268 trường hợp, trong đó có 160 người từ nước ngoài (chiếm 59,7%); 108 người lây nhiễm trong cộng đồng (chiếm 40,3%).
Tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội: Người dân có biểu hiện lơ là, chủ quan
Mặc dù Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu người dân tiếp tục thực hiện nghiêm việc giãn cách xã hội giai đoạn 2 nhằm phòng, chống dịch Covid-19. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, không ít người dân tỏ ra lơ là, chủ quan, một số cửa hàng kinh doanh không thiết yếu đã mở cửa đón khách.
Giữ vững "phòng tuyến" cách ly xã hội
Thời điểm này, Hà Nội đang bước vào giai đoạn 2 của việc thực hiện giãn cách xã hội. Chính quyền và các ngành chức năng Thành phố đang tích cực triển khai các biện pháp ứng phó. Tuy nhiên hiện tượng người dân đổ ra đường, hàng quán không thực sự thiết yếu mở cửa vẫn manh nha xuất hiện.
Đã 3 ngày Việt Nam không ghi nhận thêm ca nhiễm Covid-19
Đến 6h00 sáng ngày 19/4, không có ca mắc mới COVID-19. Như vậy đã 3 ngày, Việt Nam không có ca mắc mới Covid-19.
Hướng đi nào cho báo chí thời đại dịch Covid-19?
Diễn đàn “Kinh tế báo chí - Nhìn từ đại dịch Covid- 19” là nơi các chuyên gia, các nhà quản lý, những người đứng đầu cơ quan báo chí thảo luận và đề xuất giải pháp hỗ trợ báo chí hiện nay.
Quyết định tiếp tục giãn cách xã hội, Thủ tướng cảm ơn và mong muốn nhân dân tiếp tục ủng hộ
Quyết định 12 thành phố có nguy cơ cao lây nhiễm Covid -19 trong đó có 2 đô thị lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh sẽ tiếp thực thực hiện giãn cách xã hội đến ngày 22-4 và có thể kéo dài hơn nếu tiếp tục có các ca lây nhiễm...Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn nhân dân dù gặp khó khăn vẫn tiếp tục ủng hộ Chính phủ, thực hiện nghiêm giãn cách xã hội để phòng dịch.
Ngày 15/4, Chính phủ sẽ quyết định có tiếp tục cách ly xã hội hay không
Chiều 13/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch Covid-19, thảo luận về tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị 16 và các quyết sách thời gian tới.
Covid-19 ngày 14/4: Không ghi nhận ca bệnh mới, vẫn còn bệnh nhân nguy kịch
Về diễn biến dịch Covid-19 sáng nay, 14/4, Bộ Y tế không ghi nhận thêm ca mắc mới kể từ 18 giờ qua. Như vậy, Việt Nam hiện có 265 ca bệnh.
Bảo đảm hàng hóa thiết yếu trong mọi tình huống dịch bệnh
Thời gian qua, cùng với việc tập trung cao độ cho công tác phòng, chống dịch Covid-19, các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động xây dựng kịch bản, phương án bảo đảm hàng hóa, nhu yếu phẩm trong mọi tình huống.
Cách ly xã hội phải được thực hiện nghiêm ngặt trên phạm vi toàn thành phố
PGS.TS Trần Như Dương, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho rằng: “Nếu được hỏi, tôi sẽ nói rằng, cần thêm ít nhất một tuần nữa thực hiện giãn cách xa hội. Nhưng cũng phải làm quyết liệt, bởi kéo dài mà không quyết liệt thì bằng thừa. Cách ly xã hội phải được thực hiện nghiêm ngặt trên phạm vi toàn thành phố”.
“Chúng ta giữ cho mặt trận thứ 2 về kinh tế không bị đứt gãy"
Thủ tướng cho rằng tiếp theo các gói hỗ trợ thì nên có một hội nghị với doanh nghiệp toàn quốc để lắng nghe thêm ý kiến, để kiểm tra, “xem sự hỗ trợ của chúng ta đã đến nơi, đến chốn chưa, có gì vướng mắc”.
Chớ chủ quan, coi thường trong phòng chống dịch Covid-19
Việt Nam đang đi đúng hướng trong phòng chống dịch Covid-19, đó là nhận định của các tổ chức y tế quốc tế cũng như thực tiễn cho thấy. Hàng loạt giải pháp với sự đồng tình, ủng hộ của người dân đã được thực hiện, góp phần kiềm chế, hạn chế đến mức thấp nhất những hệ lụy của dịch bệnh gây ra. Tuy nhiên, để tăng tốc hướng đi đúng ấy, rất cần loại trừ tâm lý chủ quan, coi thường dịch bệnh đang bắt đầu xuất hiện.